Xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang EU giai đoạn 2015 – 2020 và 7 tháng đầu năm 2021, dự báo triển vọng xuất khẩu thời gian tới
Trị giá xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang EU tăng trở lại sau khi giảm trong những tháng đầu năm nay. Trong 7 tháng đầu năm 2021, trị giá xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang EU tăng... thị phần mặt hàng của Việt Nam trong tổng giá trị nhập khẩu của EU chiếm...
EVFTA được coi là cú huých giúp ngành hàng rau quả Việt Nam tăng mạnh xuất khẩu vào thị trường tiềm năng lớn EU.
Các thuế suất giảm nhanh và bằng 0% thì các rào cản kỹ thuật sẽ được các nước nâng lên cao hơn nhiều. Trong khi đó, các thị trường khó tính như EU thường có quy định chặt chẽ về kiểm dịch thực vật nhập khẩu, đặc biệt là đối với các loại quả tươi. Để giúp doanh nghiệp tìm hiểu thêm về nhu cầu nhập khẩu, thị hiếu tiêu dùng và khả năng cạnh tranh của hàng rau quả Việt Nam tại Liên minh châu Âu EU so với các đối thủ trong khu vực và trên thế giới sẽ được thông tin và phân tích trong “Thông tin xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang EU giai đoạn 2015 – 2020 và 7 tháng đầu năm 2021, dự báo triển vọng xuất khẩu thời gian tới”
Những nội dung đáng chú ý;
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG
I. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG THÁNG 7 VÀ 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2021
1.1 Trị giá xuất khẩu
1.2 Thị trường xuất khẩu rau quả sang từng thành viên EU
1.3 Mặt hàng xuất khẩu
II. THỰC TRẠNG VIỆT NAM XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG RAU QUẢ SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2015 – 2020
2.1 Thuận lợi
2.2 Khó khăn
III. THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG EU ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG RAU QUẢ
3.1 Cung, cầu, tiêu thụ mặt hàng rau quả trên thế giới và quy mô thị trường EU
3.1.1 Cung – cầu mặt hàng rau quả của Liên minh châu Âu
3.1.2 Sản xuất rau quả tại EU trì trệ tạo điều kiện cho các nhà cung cấp ngoại khối
IV. DUNG LƯỢNG THỊ TRƯỜNG, NHU CẦU NHẬP KHẨU, MỨC TIÊU THỤ MẶT HÀNG CỦA EU
4.1 Dung lượng nhập khẩu thị trường EU giai đoạn 2015 - 2020
4.1.2 Mặt hàng nhập khẩu của EU giai đoạn 2015 - 2020
4.3 Các nguồn cung ứng (nối khối, ngoại khối) và tình hình cạnh tranh
V. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU HÀNG RAU QUẢ CỦA MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CỬA NGÕ VÀ TIỀM NĂNG
5.1 Dung lượng thị trường nhập khẩu Hà Lan và xu hướng tiêu dùng
5.2 Dung lượng thị trường nhập khẩu Phần Lan và thị hiếu tiêu dùng
VI.NGHÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG THỊ TRƯỜNG THÀNH VIÊN EU VỀ THỊ HIẾU TIÊU DÙNG, XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG, HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
6.1 Tây Bắc Châu Âu - thị trường tốt nhất cho các sản phẩm nhập khẩu có giá trị cao và hữu cơ
6.2 Nam Âu mang đến cơ hội cho các sản phẩm truyền thống và nhiệt đới
6.3 Đông Âu là thị trường tốt cho trái cây và rau quả có giá cạnh tranh
6.4 Đức là thị trường tiềm năng đối với sản phẩm tươi
6.5 Pháp là nước nhập khẩu ròng mặt hàng rau quả
6.6 Tây Ban Nha là nguồn cung đồng thời là trung tâm thương mại tiềm năng của châu Âu
6.7 Italia – thị trường tiêu thụ lớn sản lượng trái cây và rau quả địa phương
6.8 Sản phẩm trái cây, rau củ được tiêu thụ mạnh nhất ở châu Âu
6.9 Các sản phẩm trái cây, rau củ có tiềm năng nhất tại EU trong giai đoạn 2020-2021
6.9.1 06 sản phẩm tươi sống có giá trị nhập khẩu cao nhất
6.9.2 06 sản phẩm tươi sống có mức nhập khẩu tăng trưởng cao nhất tại EU trong vòng 5 năm
VII. CƠ HỘI CHO CÁC NHÀ XUẤT KHẨU TRÁI CÂY LẠ Ở THỊ TRƯỜNG NGÁCH, TRONG ĐÓ CÓ VIỆT NAM
VIII. CÁC NỘI DUNG CAM KẾT TRONG EVFTA LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH HÀNG RAU QUẢ
8.1 Thuế quan
8.2 Hàng rào phi thuế quan
8.3 Các cam kết liên quan khác
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG
BIỂU ĐỒ
BẢNG
Để xem chi tiết, vui lòng tải tài liệu tại đây;
Nguồn: Nganhhang.vn
-
Mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn, người đứng đầu các doanh nghiệp khi được hỏi đều thể hiện tinh thần quyết tâm giữ sản xuất trong điều kiện phải an toàn. Tuy nhiên, điều các doanh nghiệp mong mỏi nhất lúc này là được tiêm vaccine cho người lao động, giúp họ yên tâm sản xuất và chuẩn bị nguồn lực để có thể nhanh chóng tận dụng những cơ hội sau khi dịch bệnh được kiểm soát, cả ở trong nước và các thị trường tiêu thụ.
-
Dự báo xuất khẩu hạt điều trong quý III/2021 tăng trưởng khả quan nhờ nhu cầu nhập khẩu của các thị trường Hoa Kỳ, EU tăng theo yếu tố chu kỳ.
-
Theo đó, Hà Nội sẽ có 7.866 điểm bán hàng hóa thiết yếu và 455 chợ truyền thống đặt tại các quận huyện của thành phố, nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô trong thời gian Thành phố áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 17/CT-UBND (ngày 23/7/2021).
-
Trong những năm gần đây, năng lực sản xuất sắt thép trong nước tăng lên, điều này khiến xuất khẩu nhiều chủng loại thép của Việt Nam tăng mạnh.