Xu hướng dịch chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc cũng như khai thác ưu đãi thuế từ FTA thế hệ mới.
08/11/2019 07:48
Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản những tháng cuối năm 2019 sẽ đối mặt với thách thức không nhỏ do kinh tế toàn cầu đang trong xu hướng giảm tốc và hiệu ứng từ việc tăng thuế tiêu dùng của Chính phủ Nhật Bản. Tuy nhiên, về dài hạn, xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Nhật Bản vẫn thuận lợi nhờ khả năng cạnh tranh cao của hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Nhật Bản, xu hướng dịch chuyển tìm nguồn ra khỏi Trung Quốc cũng như khai thác hiệu quả các ưu đãi thuế từ FTA thế hệ mới.
Chi tiết bản tin Quý độc giả xem tại đây;
Phòng TTXNK
Tin cũ hơn
-
Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, nhập khẩu thép hình về Việt Nam giảm tháng thứ tư liên tiếp, trong tháng 9/2019 đạt 23,6 nghìn tấn, trị giá 14,7 triệu USD, giảm 10,9% về lượng và giảm 9,8% về trị giá so với tháng trước
-
Theo số liệu thống kê từ NMFS, nhập khẩu cá da trơn của Mỹ tháng 8/2019, giảm 45,2% về lượng và 56,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018, lượng nhập khẩu đạt 7,1 nghìn tấn, trị giá đạt 26,2 triệu USD
-
Theo đánh giá của IMF và WB, hiện thách thức lớn nhất của kinh tế toàn cầu là tăng trưởng đang chậm lại, đầu tư suy giảm, hoạt động sản xuất chững lại và thương mại suy yếu. Tốc độ tăng trưởng thương mại trong 2 năm gần đây đã thấp hơn tăng trưởng kinh tế toàn cầu, với tổng mức trao đổi hàng hóa trong năm 2019
-
Những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế đã thực sự tác động, tạo thuận lợi cho sản xuất và hoạt động của doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam trong năm 2019