Tỷ giá USD/VND giữ ổn định tuần thứ 3 liên tiếp do thị trường ngoại hối toàn cầu ổn định
08/01/2020 09:52
Tỷ giá USD/VND giữ ổn định tuần thứ 3 liên tiếp do thị trường ngoại hối toàn cầu ổn định và nguồn cung đảm bảo nhu cầu. Mỹ và Trung Quốc đã đạt được những thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 khiến tâm lý tích cực vẫn được duy trì và hầu hết các đồng tiền trên thế giới đều ổn định sau thời gian tăng giá.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, cán cân tổng thế quý 3/2019 tiếp tục thặng dư 4,85 tỷ USD, lũy kế 9 tháng thặng dư kỷ lục tới gần 14 tỷ USD. Nguồn cung ngoại tệ dồi dào đã giúp Ngân hàng Nhà nước mua được lượng lớn ngoại tệ và giữ tỷ giá USD/VND ổn định ở mức thấp trong suốt những tháng vừa qua. Mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng kỷ lục với mức tăng hơn 2,5 lần so với cuối năm 2015. Trước đó, theo nhiều nguồn tổng hợp, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam đang khoảng 73 tỷ USD. Với bối cảnh trong và ngoài nước, tỷ giá USD/VND sẽ duy trì quanh mức 23.100 – 23.220 VND/USD.
Chi tiết bản tin Quý độc giả xem tại đây;
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước, cán cân tổng thế quý 3/2019 tiếp tục thặng dư 4,85 tỷ USD, lũy kế 9 tháng thặng dư kỷ lục tới gần 14 tỷ USD. Nguồn cung ngoại tệ dồi dào đã giúp Ngân hàng Nhà nước mua được lượng lớn ngoại tệ và giữ tỷ giá USD/VND ổn định ở mức thấp trong suốt những tháng vừa qua. Mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng kỷ lục với mức tăng hơn 2,5 lần so với cuối năm 2015. Trước đó, theo nhiều nguồn tổng hợp, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam đang khoảng 73 tỷ USD. Với bối cảnh trong và ngoài nước, tỷ giá USD/VND sẽ duy trì quanh mức 23.100 – 23.220 VND/USD.
Chi tiết bản tin Quý độc giả xem tại đây;
Phòng TTXNK
Tin cũ hơn
-
Đức là thị trường lớn thứ 7 về nhập khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam trong 11 tháng năm 2019. Theo thống kê, trong 11 tháng năm 2019, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa tới Đức đạt 122,3 triệu USD, chiếm 3,9% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam trong 11 tháng năm 2019 và tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2018
-
Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc của Việt Nam ước đạt 39,3 tỷ USD, tăng 6,43% so với năm 2018, là mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thấp nhất trong nhiều năm gần đây và hoàn thành 98,71% kế hoạch xuất khẩu cả năm, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ thực hiện kế hoạch 105,42% của năm 2018.
-
Nhập khẩu tôm cào Australia giảm mạnh nhưng thị phần tôm của Việt Nam đang tăng lại. Theo số liệu thống kê của ITC, nhập khẩu tôm của Australia 9 tháng năm 2019, giảm 17,13% so với cùng kỳ năm 2018
-
Theo ước tính, phế liệu sắt thép nhập khẩu về Việt Nam năm 2019 đạt 5,4 triệu tấn, trị giá 1,62 tỷ USD, giảm 4,3% về lượng và giảm 16% về trị giá so với năm 2018