Thương mại điện tử xuyên biên giới: Cửa lớn cho doanh nghiệp nhỏ
Thời gian qua Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã có những hoạt động đẩy mạnh hỗ trợ DN XK qua các sàn TMĐT lớn trên thế giới (Amazon, Alibaba, Global source…). Tuy nhiên, như thế vẫn chưa đủ. Số DN vừa và nhỏ của Việt Nam quá lớn, nhưng với những DN đủ năng lực để kết nối với các sàn TMĐT xuyên biên giới phục vụ cho XK trực tuyến thì vẫn còn khá khiêm tốn.
Nguồn vốn để phục vụ cho XK trực tuyến cũng là một thách thức lớn đối với DN vừa và nhỏ. Và nhiều hoạt động cho họ cũng đang được mở ra. Thực tế cho thấy trong vài năm trở lại đây thì các hoạt động hỗ trợ cho DN vừa và nhỏ của Việt Nam có thể tham gia tốt vào các sàn TMĐT xuyên biên giới là không ít. Vấn đề còn lại nằm ở sự nỗ lực của bản thân các DN nếu như họ vượt qua được các thách thức nội tại.
Xem bản tin tại đây;
Phòng TTXTTM & ĐT
-
Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô của Việt Nam hiện mới chỉ đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu tiêu thụ ở trong nước, có nghĩa là cứ 3 ô tô được mua, tiêu thụ có 1 chiếc phải nhập khẩu. Trong khi đó, chi phí để sản xuất 1 chiếc ô tô trong nước hiện đang cao hơn từ 10 - 20% so với các nước trong khu vực, vì ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành này vẫn còn hạn chế.
-
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 10 ước tính tăng 3,6% so với tháng 9 và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, ngành khai khoảng giảm mạnh 14,5%;
-
Số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 10/2020 ước tăng 3,6% so với tháng 9 và tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2019.
-
Tạp chí nghiên cứu châu Á (Asia Briefing) nhận định, Việt Nam là một trong những điểm đến đầu tư hàng đầu khu vực Đông Nam Á đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư trước đó đã tham gia chiến lược "Trung Quốc+1".