Thị trường logistics Việt Nam tháng 7, 7 tháng đầu năm 2021: phân tích và dự báo
Trong tháng 7 năm 2021, diễn biến đợt dịch Covid-19 lần thứ tư ngày càng phức tạp khiến nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước phải thực hiện giãn cách; hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu của Việt Nam đều phải đối mặt với những khó khăn, thách thức chưa từng có. Trong bối cảnh đó hoạt động vận chuyển, lưu thông hàng hóa gặp nhiều khó khăn.
Bốn xu hướng quan trọng trên thị trường logistics toàn cầu từ nay đến cuối năm 2021;
Từ thực tiễn tháng 7/2021, rút ra điều kiện và chìa khóa về hoạt động logistics cho sự thành công vủa mô hình duy trì sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp trong thời gian tới;
3 nhóm giải pháp quan trọng khơi thông dòng chảy hàng hóa tại cảng Cát Lái trong bối cảnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, nguy cơ hàng tồn, quá tải tăng cao;
Giải bài toán phụ thuộc bằng việc nâng cấp đội tàu biển của Việt Nam làm sao cho khả thi?
Số lượng doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực logistics trong 7 tháng năm 2021 so với cùng kỳ năm 2020;
Những nội dung đáng chú ý;
TÓM TẮT
1. TÌNH HÌNH CHUNG
1.1. Thị trường logistics thế giới
1.2. Tình hình kinh tế, thương mại tác động đến lĩnh vực logistics trong tháng 7, 7 tháng đầu năm 2021 tại Việt Nam và dự báo
1.3. Tình hình các ngành hàng và nguồn hàng và dự báo (Dành cho các chủ hàng và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cho các chủ hàng)
2. HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI
2.1. Tình hình chung
2.1.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển
2.1.2. Cơ cấu phương thức vận tải
2.2. Vận tải đường bộ
2.2.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường bộ
2.2.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.3. Vận tải đường sắt
2.3.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường sắt
2.3.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.4. Vận tải hàng không
2.4.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường hàng không
2.4.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.5. Vận chuyển đường thủy nội địa
2.5.1. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển bằng đường thủy nội địa
2.5.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng, đề xuất và giải pháp
2.6. Vận chuyển đường biển
2.6.1. Tổng lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển trên đường biển:
2.6.2. Vấn đề vướng mắc, xu hướng , đề xuất và giải pháp:
3. CẢNG BIỂN
3.1. Tình hình chung
3.2. Tình hình tại một số khu vực cảng biển tiêu biểu
4. GIAO NHẬN, CHUYỂN PHÁT, KHO BÃI-BẤT ĐỘNG SẢN LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ LIÊN QUAN
4.1. Giao nhận, chuyển phát:
4.2. Kho bãi, bất động sản logistics:
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HỘP
Để xem chi tiết, vui lòng tải tài liệu tại đây;
Nguồn: Nganhhang.vn
-
rên quan điểm các chợ truyền thống giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung ứng hàng hóa, nhất là hàng hóa thiết yếu, chiều 5/8/2021, Bộ Công Thương có công văn gửi tới UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn bố trí địa điểm tạm thời và mở lại chợ sau thời gian tạm thời đóng cửa để phòng chống dịch Covid-19.
-
Nhãn, bưởi, vú sữa, xoài, cam sành và đặc biệt là lúa hè thu đang vào mùa thu hoạch ở Sóc Trăng. Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều địa phương áp dụng Chỉ thị 16 của Chính phủ, khiến cho việc vận chuyển khó khăn nên cần sự chung tay kết nối, tiêu thụ của các doanh nghiệp, nhà phân phối...
-
Trong giai đoạn năm 2015 – 2020, xuất khẩu chè tăng trưởng ổn định cả về lượng và trị giá, tốc độ tăng trưởng bình quân trong xuất khẩu chè là tăng 1,8% về lượng và giảm 0,7% về trị giá. Đáng chú ý, trong năm 2020, đại dịch Covid-19 trên toàn cầu ảnh hưởng lớn tới nhiều thị trường xuất khẩu chè chính trên thế giới, tuy nhiên lượng và trị giá xuất khẩu của Việt Nam chỉ giảm nhẹ so với năm 2019
-
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong 7 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 28,6 tỷ USD, tăng 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất siêu đạt khoảng 3,9 tỷ USD.