Thị trường dầu ăn Việt Nam có nhiều động lực để tăng trưởng.
Việt Nam là một trong những thị trường phục hồi nhanh nhất trên thế giới hậu COVID-19. Với dân số đạt 100 triệu dân trong năm 2023 cộng với lượng khách du lịch liên tục tăng và các ngành chế biến thực phẩm, dịch vụ ăn uống đang phát triển, thị trường dầu ăn tại Việt Nam có nhiều động lực để tăng trưởng trong năm 2023 và các năm tiếp theo.
Tuy nhiên, với mức độ mở cao của nền kinh tế (200%), thị trường dầu ăn Việt Nam sẽ chịu tác động ngày càng lớn hơn bởi những biến động trên thị trường toàn cầu, với nhiều dấu hiệu phức tạp hơn ngay từ 2 tháng đầu năm 2023.
Sự chuyển tiếp của hai xu hướng khí hậu La Niña và El Niño sẽ diễn ra vào cuối năm 2023, đầu năm 2024 cũng sẽ tác động đến thị trường.
Trong khi đó xung đột địa chính trị, xung đột thương mại, các quy định chính sách mới…tiếp tục đặt ra những bài toán khó cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dầu ăn sau những tháng tương đối khó khăn của năm 2022.
Chi tiết xem tại đây;
Nguồn: nganhhang.vn
-
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 2/2023 ước tính tăng 5,1% so với tháng trước và tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2022.
-
Nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng chủ lực, mới đây ngành gỗ đề xuất thúc đẩy thời gian hoàn thuế GTGT để doanh nghiệp có thêm vốn quay vòng sản xuất, xuất khẩu.
-
NHNN đã có công văn số 953/NHNN-TD yêu cầu NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố; các TCTD tiếp tục đẩy mạnh triển khai chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp tại các địa phương; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng
-
Với mục tiêu thúc đẩy thương mại song phương giữa Ấn Độ và Việt Nam, Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP HCM (ITPC) và Liên đoàn các Tổ chức Xuất khẩu Ấn Độ (FIEO)