Giải pháp ứng phó những khó khăn trong thương mại với Trung Quốc
21/10/2019 15:12
Từ khoảng giữa năm 2018 đến nay, các cơ quan quản lý phía Trung Quốc đã tăng cường thực hiện quy định về truy xuất nguồn gốc, giám sát kiểm dịch động thực vật và chất lượng hàng hóa nông thủy sản nhập khẩu. Điều này đã phần nào tác động đến tiến độ xuất khẩu nông thủy sản của ta sang thị trường Trung Quốc,
Chi tiết bản tin Quý độc giả xem tại đây;
Chi tiết bản tin Quý độc giả xem tại đây;
Phòng Truyền thông
Tin cũ hơn
-
Bản tin có những nội dung chính như sau: Một số hoạt động phục vụ hoạt động thuận lợi hóa thương mại; Giải pháp tạo thuận lợi thương mại, ứng phó với các hàng rào kỹ thuật thương mại ...
-
Một số thông tin đáng lưu ý trong bản tin: Tin Quốc tế và trong nước; Thông tin chính sách; Một số hoạt động phục vụ thuận lợi hóa thương mại; Hoạt đông thuận lợi hóa thương mại tại một số địa phương; Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đến xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam; Thống kê các biện pháp tạo thuận lị thương mại toàn cầu G20 giai đoạn T10/2018 - T5/2019 ...
-
Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tham gia sâu vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, thuận lợi hóa thương mại ngày càng trở thành yếu tố quyết định góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia và doanh nghiệp. Việc không bắt nhịp được với tiến trình hội nhập và mở cửa có thể trở thành một điểm nghẽn làm giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và phát triển kinh tế.
-
Nội dung chính của bản tin: Dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin doanh nghiệp, lệ phí đăng ký doanh nghiệp - Hoạt động phục vụ thuận lợi hóa thương mại tại một số địa phương - Hà Nội: Triển khai hệ thống chính sách đồng bộ về việc tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp - Kiểm tra chuyên ngành và các vấn đề về thông quan ...