Dự báo sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, hoạt động doanh nghiệp thép Việt Nam và Thế giới
Nghiên cứu thị trường về ngành thép Việt Nam và thế giới, bản cập nhật mới nhất (26/7/2021) phân tích toàn cảnh thị trường thép từ đầu năm 2021 đến nay và đưa ra các nhận định, dự báo về các xu hướng mới. Các phân tích về sản xuất, xuất nhập chi tiết theo từng chủng loại, thị trường, và thị phần của các doanh nghiệp (về sản xuất, về tiêu thụ, doanh số, XNK) dựa trên số liệu thống kê đầy đủ 6 tháng đầu năm 2021.
Thông tin về diễn biến thị trường, chính sách, quy định và công nghệ cũng như tình hình xuất khẩu được cập nhật đến hết 26/7/2021. Trên cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đưa ra một số dự báo về triển vọng thị trường trong thời gian tới.
Hoạt động xuất khẩu trong những ngày cuối tháng 7/2021 gặp một số khó khăn do các quy định về cho phép vận chuyển hàng hóa giữa các địa phương chưa có sự thống nhất. Mặc dù cơ chế “Luồng xanh quốc gia” cho các hàng hóa thiết yếu đã được thiết lập nhưng sắt thép không thuộc nhóm hàng thiết yếu. Ngoài ra việc đưa hàng từ các cơ sở sản xuất tới các cảng bến phải trải qua nhiều chặng và đi qua các địa phương khác nhau, dẫn đến nhiều thủ tục kiểm dịch và thời gian chờ đợi. Nếu tình hình không sớm được tháo gỡ, ngành thép sẽ còn tiếp tục gặp khó khăn về khâu vận chuyển, lưu kho bởi giá kho bãi những ngày qua đã tăng mạnh do nhu cầu gia tăng khi tốc độ quay vòng hàng chậm lại vì dịch bệnh.
Sản xuất thép có mức phát thải cao và gần …. tỷ tấn thép được sản xuất hàng năm tạo ra khoảng ….% lượng khí thải CO2 toàn cầu. Trong khi đó để ngành công nghiệp thép đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết trong Thỏa thuận Paris, phát thải từ sản xuất sẽ phải liên tục giảm qua các năm. Điều này có nghĩa là công nghệ sản xuất thép toàn cầu sẽ phải thay đổi rõ nét theo hướng xanh hóa. Tái chế dường như là cách rõ ràng nhất để giảm lượng khí thải. Khoảng …% thép sản xuất trên toàn cầu được sản xuất bằng cách nấu lại phế liệu bằng lò điện hồ quang (EAF).
Những nội dung đáng chú ý;
PHẦN 1. DIỄN BIẾN VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG
1. Tình hình chung
2. Sản xuất
2.1. Những diễn biến và xu hướng chính trong sản xuất
2.2. Phân tích chi tiết về sản xuất một số loại sắt thép chính
3. Tiêu thụ và cân đối sản xuất-tiêu thụ thép
3.1. Tiêu thụ thép các loại
3.3. Cân đối sản xuất-tiêu thụ thép, tồn kho
4. Nhập khẩu
4.1. Tình hình chung
4.2. Tình hình nhập khẩu theo thị trường cung ứng
4.3. Nhập khẩu các chủng loại thép
5. Xuất khẩu
5.1. Tình hình chung
5.2. Phân tích chi tiết tình hình xuất khẩu một số loại thép
6. Doanh nghiệp
6.1. Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thép xây dựng
6.2. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép cán nguội, thép cán nóng
6.3. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tôn mạ và sơn phủ màu
6.4. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép ống
7. Chính sách
7.1. Việt Nam
7.2. Chính sách của một số nước và tác động đến thị trường thép Việt Nam
8. Các vấn đề về công nghệ và môi trường trong sản xuất thép
PHẦN 2. DỰ BÁO
1. Dự báo thị trường thế giới
2. Dự báo thị trường Việt Nam
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Để xem chi tiết, vui lòng tải tài liệu tại đây;
Nguồn: Nganhhang.vn
-
Ngày 30/8/2021 tới đây, Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester (mã số vụ việc: AD10).
-
Thực hiện 3 tại chỗ "sản xuất, ăn uống và nghỉ ngơi tại chỗ" (3T) là phương án hiện được nhiều doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương lựa chọn để duy trì sản xuất. Đây là phương án đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động tổng nguồn lực cả về con người và tài chính để không chỉ duy trì sản xuất mà còn ổn định tâm lý, tư tưởng của hàng trăm công nhân
-
Trước những vướng mắc phát sinh từ việc thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg ở các tỉnh giãn cách xã hội trong lưu thông vận chuyển hàng hóa thiết yếu, chiều tối 27/7/2021, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương đã gửi công văn tới Sở Công Thương các tỉnh, thành trên cả nước thông tin cụ thể về danh mục hàng hóa thiết yếu.
-
UBND thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 2377/UBND-KT, bảo đảm lưu thông, tổ chức cung ứng hàng hóa thiết yếu trên địa bàn thành phố.