Dệt may Việt Nam: Thay đổi để biến cơ hội thành đơn hàng lớn
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 218,82 tỷ USD, tăng 8,3%, tương ứng tăng 16,7 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2018. 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong 10 tháng qua là điện thoại, mát vi tính, hàng dệt may, giày dép, máy móc thiết bị, gỗ, phương tiện vận tải, hàng thuỷ sản, sắt thép và xơ sợi dệt các loại. Về nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 209,81 tỷ USD, tăng 7,7% (tương ứng tăng 15 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, 10 ngành hàng có giá trị nhập khẩu cao nhất trong 10 tháng qua bao gồm máy vi tính và sản phẩm điện tử, máy móc thiết bị, điện thoại các loại và linh kiện, vải, sắt thép, chất dẻo, sản phẩm từ chất dẻo, kim loại thường, nguyên phụ liệu dệt may và xăng dầu.
Chi tiết bản tin Quý độc giả xem tại đây;
Phòng TTXNK
-
Tại Trung Quốc, chỉ số giá sản xuất (PPI) của Trung Quốc trong tháng 10/2019 đã giảm 1,6% so với tháng 10/2018, đánh dấu mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 8/2016
-
Tỷ giá USD/VND nhìn chung khá ổn định nhờ nguồn cung dồi dào. Theo NHNN, dự trữ ngoại hối của NHNN Việt Nam đã chạm mốc 73 tỷ USD vào cuối tháng 10/2019, sau 4 tháng liên tục mua vào với tổng gia trị lên tới 6,65 tỷ USD. Như vậy, riêng trong tháng 10/2019
-
Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong tháng 10/2019 đạt 547,2 triệu USD, tăng 17,9% so với tháng 9/2019, tăng 40,8% so với cùng kỳ năm 2018
-
Trong tháng 10/2019, lượng nhập khẩu đậu tương về Việt Nam đạt 113,1 nghìn tấn, trị giá 45,9 triệu USD, giảm 43,2% về lượng và giảm 42,6% về trị giá so với tháng trước, giảm 10,2% về lượng và 11,2% về trị giá so với tháng 10/2018