Công nghiệp hỗ trợ Dệt may: Đứng trước nhiều thách thức
Năm 2019, dệt may Việt Nam tiếp tục xuất siêu ấn tượng. Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may dự kiến đạt 39 tỷ USD, tăng trưởng khoảng 7,55% so với năm 2018, xuất siêu 16,62 tỷ USD. Tuy nhiên, ngành dệt may vẫn chưa thực sự phát triển bền vững bởi còn phụ thuộc nguyên vật liệu bên ngoài, chưa làm chủ được chuỗi cung ứng.
Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Thống kê, trong năm 2019, sản xuất một số sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm trước.
Chi tiết bản tian Quý độc giả xem xem tại đây;
Để có thông tin đầy đủ của bản tin Quý độc giả vui lòng liên hệ;
Phòng Thông tin Công nghiệp
Địa chỉ: Phòng 602 Tòa nhà Bộ Công Thương, số 655 đường Phạm Văn Đồng,
phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Bộ phận biên tập: 024 3715 0530
Bộ phận Marketing: 024 3715 0530 Fax: 3715 0489
-
Năm 2019, mặc dù sản xuất và xuất khẩu ngành thép tăng, nhưng, ngành thép vẫn phải nhập thêm 7,87 triệu tấn thép, điều này cho thấy
-
Tổng sản lượng thuỷ sản của thế giới năm 2019 ước đạt ước đạt 181,5 triệu tấn, tăng 0,89% so với năm 2018. Trong đó thủy sản khai thác chiếm 50,4%; thủy sản nuôi trồng chiếm 49,6%. Dự báo, sản lượng thủy sản toàn cầu năm 2020 đạt 183,5 triệu tấn, tăng 1,1% so với năm 2018. Thủy sản khai thác không tăng trong khi thủy sản nuôi trồng sẽ tăng mạnh.
-
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong dịp nghỉ tết Nguyên đán 2020 vừa qua, dịch viêm phổi cấp diễn biến phức tạp và lây lan nhanh tại Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới gây ảnh hưởng tới hoạt động giao thương giữa Trung Quốc với các nước khác trong đó có Việt Nam.
-
Trong tháng 1/2020, vốn đầu tư FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh. Tổng vốn FDI vào Việt Nam tính đến 20/1/2020 bao gồm vốn đăng ký cấp mới.